Nhận định, soi kèo Jamaica vs Trinidad và Tobago, 08h00 ngày 10/2: Lần đầu cho Dwight Yorke?
(责任编辑:Thể thao)
- Siêu máy tính dự đoán Venezia vs AS Roma, 18h30 ngày 9/2
- -Đó là kết quả chương trình giảng dạy về giáo dục tài chính cho học sinh (HS) tại 100 trường THPT trên địa bàn thành phố được sở GD- ĐT TPHCM báo cáo ngày 12/6.Giật mình khi bé phân biệt ‘tiền mẹ’, ‘tiền con’
Cùng con bán hàng rong, bố bị nhầm là bảo kê
Trẻ 13 tuổi lơ ngơ tiêu tiền
Chiêu dạy con chi tiền độc đáo của một ông bố" alt="Hơn 70% học sinh đã thay đổi thói quen sử dụng tiền" />Hơn 70% học sinh đã thay đổi thói quen sử dụng tiền - - Lễ cầu nguyện và tư vấn mùa thi cho những học sinh chuyển cấp và thi ĐH diễn ra tại Trung tâm Hoằng pháp phía Bắc (chùa Bằng-Linh Tiên tự).
Các tin liên quan Thí sinh thi đại học sư phạm tăng
Huỷ kết quả 58 thí sinh thi học sinh giỏi cấp tỉnh
Thí sinh "sống thử" không được thi Hoa hậu
Đây đã là năm thứ 6 Ban Hoằng pháp Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Thành hội Phật giáo Hà Nội tổ chức chương trình “Cầu nguyện và tư vấn mùa thi”, nhằm trợ duyên tinh thần cho các sĩ tử, cung cấp cho các em những phương pháp ôn luyện thi đạt hiệu quả cao, giúp các em nắm bắt cho riêng mình những kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm để có thể tự tin hơn khi bước vào mùa thi chuyển cấp, đại học...
Tham dự buổi lễ có quý thầy cô giáo đến từ các trường THPT Việt Đức, Lý Thường Kiệt...
Chương trình tư vấn mùa thi năm nay xoay quanh những chủ đề như: Hướng nghiệp và chọn trường. Phương áp ôn thi, chuẩn bị trước kỳ thi, kỹ năng, phương pháp, tâm lý làm bài thi.
Từ sáng sớm, rất nhiều sĩ tử đã đến đăng ký tham gia lễ cầu nguyện và tư vấn mùa thi tại chùa Bằng Nhóm bạn học sinh lớp 12 trường Việt Đức làm lễ trong chùa Bằng trước lễ cầu nguyện Hòa thượng Thích Bảo Nghiêm cùng chư tôn đức Tăng Ni tham dự buổi lễ Đúng 8h sáng buổi lễ bắt đầu Học sinh đến từ các trường Việt Đức, Lý Thường Kiệt… Nhiều phụ huynh cũng đến dự buổi lễ Những câu hỏi của các sĩ tử được các thầy cô giáo giải đáp Kết thúc buổi lễ, Chư tôn Đức đã tặng quà động viên sĩ tử, làm hành trang trước khi bước vào cuộc thi. Trước khi ra về, nhiều sĩ tử còn nán lại xin chữ Phạm Hải
" alt="Sĩ tử vào chùa nghe tư vấn chọn trường thi ĐH" />Sĩ tử vào chùa nghe tư vấn chọn trường thi ĐH Theo Bộ TT&TT, hiện vẫn còn nhiều địa phương khi xây dựng đô thị thông minh chưa lấy người dân làm trung tâm phục vụ, chủ yếu tập trung vào một số dịch vụ của chính quyền điện tử (Ảnh minh họa: atlantis-scs.com) Tại Việt Nam, theo số liệu của Cục Tin học hóa, tính đến tháng 11 năm nay, trên cả nước có 54 địa phương đã và đang triển khai các nội dung có liên quan đến phát triển đô thị thông minh.
Trong đó, 44 địa phương đã có những kết quả bước đầu. Tuy nhiên, kết quả triển khai đô thị thông minh ở nhiều địa phương còn rất hạn chế, chưa hiệu quả, chưa lấy người dân làm trung tâm phục vụ, chủ yếu mới tập trung vào một số dịch vụ của chính quyền điện tử.
Phân tích nguyên nhân của thực trạng trên, Bộ TT&TT cho rằng: Một số địa phương chưa hiểu thấu đáo về nội hàm, ý nghĩa của việc triển khai đô thị thông minh. Do đó, đã áp dụng một cách máy móc mô hình của địa phương khác hoặc mô hình quốc tế để triển khai.
Nguyên nhân còn do địa phương chưa xem xét sự cần thiết, mức độ phù hợp và những yếu tố đặc thù, điều kiện, định hướng phát triển của địa phương mình; phụ thuộc nhiều vào tư vấn và các sản phẩm sẵn có của doanh nghiệp.
Nhận thức rõ những tồn tại, hạn chế trong phát triển đô thị thông minh tại Việt Nam, trong năm 2020, Bộ TT&TT đã hướng dẫn 19 địa phương triển khai thí điểm dịch vụ đô thị thông minh. Qua thí điểm, Bộ TT&TT cũng đã đúc kết được những kinh nghiệm từ thực tiễn triển khai để tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý và định hướng cho các địa phương trong thời gian tới.
“Bộ TT&TT sẽ sớm báo cáo Thủ tướng Chính phủ và phối hợp với Bộ Xây dựng để cùng hướng dẫn các địa phương phát triển đô thị thông minh một cách hiệu quả, bền vững”, đại diện Cục Tin học hóa cho biết thêm.
Vân Anh
Diễn đàn quốc tế bàn về tương lai đô thị thông minh tại Việt Nam
Diễn đàn Thành phố thông minh và bền vững diễn ra ngày 24/11 sẽ quy tụ đại diện khu vực công và tư để cùng thảo luận về các vấn đề bền vững trọng yếu đối với sự phát triển của các đô thị tại Việt Nam.
" alt="Nhiều địa phương còn nóng vội trong phát triển đô thị thông minh" />Nhiều địa phương còn nóng vội trong phát triển đô thị thông minh- Kèo vàng bóng đá Rayo Vallecano vs Valladolid, 03h00 ngày 8/2: Khách ‘tạch’
- Soi kèo góc Hellas Verona vs Atalanta, 21h00 ngày 8/2
- Ngọc Lan được chồng tặng xe hơi tiền tỷ dịp sinh nhật
- Thi tuyển 40 giám đốc, phó giám đốc
- Sao Việt 22/7: Trọng Tấn ôm hôn vợ tình tứ dưới chân tháp Eiffel
- Nhận định, soi kèo Bilbao vs Girona, 22h15 ngày 8/2: Dồn lực trở lại
- 700 bằng đại học sai chính tả, hiệu trưởng xin lỗi sinh viên
- Sao nhí phim 'Danh gia vọng tộc' ôm bạn trai trong tư thế nhạy cảm
- Dương Hoàng Yến không kém cạnh khi đứng bên hoa hậu
-
Nhận định, soi kèo Lecce vs Bologna, 0h00 ngày 10/2: Khó cho chủ nhà
Chiểu Sương - 09/02/2025 03:16 Ý ...[详细] -
Cách làm giảm bớt nỗi đau học sinh đuối nước?
- Đã nhiều năm, Nghệ An là một trong ba địa phương có số trẻ em bị chết vìđuối nước nhiều nhất cả nước. Nhiều biện pháp đã được triển khai ngăn, song rấtcần sự vào cuộc của các cấp chính quyền - đặc biệt là Sở GD-ĐT.Những con số buồn đau
Mọi người thương tiếc, chuẩn bị mai táng cho em Nguyễn Thu
Trang - đã nhảy xuống sông cứu bạn nhưng...
Theo thống kê của Cục Bảo vệ, chăm sóc trẻ em thuộc Bộ Lao động, Thương binhvà Xã hội, từ năm 2005 đến nay, năm nào cả nước cũng có trên 3.500 trẻ em bịchết đuối trong tổng số trên 7.000 trẻ em bị thiệt mạng do tai nạn, thương tích.
Nghệ An, Thanh Hóa, Hà Nội là ba địa phương có số trẻ em chết đuối cao nhấttrong cả nước.
Ở Nghệ An, theo thống kê của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội trong 2 năm(2007, 2008) có 449 trẻ em (dưới 16 tuổi) bị chết đuối;
Tỷ lệ học sinh chết đuối năm 2009 đến tháng 10/2010 là 168 em, năm 2011 có110 em và năm 2012 là 38 em; trong số đó có nhiều vụ hết sức thương tâm.
Ngày 23/6/2011, 3 em nhỏ từ 4 tuổi đến 09 tuổi ở xã Nghi Thiết (Nghi Lộc) dẫnnhau ra sông Cấm tắm đã bị chết cả ba. Ngày 20/4/2012, sau khi đá bóng, 4 họcsinh (HS) THPT cùng rủ nhau ra sông Lam tắm thì ba em bị chết (trong đó 2 HSTrường THPT Lê Viết Thuật (Vinh) và 1 HS Trường THPT VTC (Vinh)).
Riêng năm 2013, theo thống kê chưa đầy đủ, từ đầu năm đến nay (25/5), trênđịa bàn Nghệ An đã xẩy ra 11 vụ đuối nước, làm chết 11HS phổ thông và 4 trẻ emmẫu giáo. Trong đó thương tâm nhất là 3 cháu nhỏ chết do bị trượt chân khi cùngchơi ở cầu ao vào ngày 29/4 tại thị trấn Hoàng Mai (Quỳnh Lưu); 2 nữ sinh chếtngày 6/1 do lật thuyền khi bơi thuyền dạo chơi trên hồ nước Hai Khe thuộc xã VănLợi (Qùy hợp); 2 HS chết ngày 13/3 tại hồ nước cạnh lò gạch ở khối Tây Hồ 1,phường Quang Tiến (thị xã Thái Hòa).
Trong các trường hợp HS chết vì đuối nước, có một số em do tình nghĩa, vì ýthức trách nhiệm của mình, đã dũng cảm lao xuống dòng nước để cứu bạn. Em NguyễnVăn Nam, HS lớp 12T7, Trường THPT Đô Lương 1, chết sau khi đã cứu được 5 HS THCSkhỏi bị đuối nước vào ngày 30/4/2013 trên dòng sông Lam. Em Nguyễn Thị Trang,học sinh lớp 6C, Trường THCS Yên Sơn (Đô Lương), ngày13/5/2012 đã lao xuống sông Đào (đoạn chảy qua xã Yên Sơn) để cứu bạn là NguyễnThị Thuỳ Linh, nhưng không cứu được bạn và em bị chết theo bạn.....
Những cách làm giảm bớt nỗi đau
Những con số nêu trên thực sự làm nhức nhối dư luận xã hội. Nguyên nhân cơbản vẫn là do trẻ em không biết bơi, do nhiều gia đình bất cẩn trong việc chămsóc, bảo vệ con em mình. Những em dũng cảm lao xuống nước cứu bạn khi bạn bịđuối nước đều là những em biết bơi, nhưng điều đáng tiếc là các em lại gần nhưkhông có kiến thức cứu người đuối nước nên khi tiếp cận bạn, thường bị bạn ômchặt và nhấn chìm luôn.
Từ năm 2010, Sở Lao động -Thương binh và Xã hội Nghệ An đã chỉ đạo triển khainhiều biện pháp để làm giảm tai nạn đuối nước đối với trẻ em.
Bà Nguyễn Thị Lương, chuyên viên của sở cho biết: Sở đã phối hợp với haihuyện Đô Lương và Anh Sơn mở một số lớp tập huấn về dạy bơi cho 300 cán bộ, giáoviên và tập bơi cho 200 trẻ em. Sở đã và đang chỉ đạo các huyện xây dựng mô hình“ngôi nhà an toàn” phòng chống thương tích cho trẻ em nhằm giúp mọi người nhậnbiết được các mối hiểm họa có thể gây tai nạn thương tích cho trẻ và biết cáchloại bỏ chúng. Mô hình này đã được xây dựng tại 13 xã ở Hưng Nguyên, Quỳnh Lưu,Yên Thành, Thanh Chương Anh Sơn, Tân Kỳ, Nghĩa Đàn, Quế Phong, Qùy Châu, TươngDương, Kỳ Sơn, Thái Hòa, Cửa Lò và năm 2013 này tiếp tục xây dựng ở 4 xã của NamĐàn, Diễn Châu, Đô Lương, Con Cuông.
Theo trưởng Phòng GD-ĐT Nam Đàn Nguyễn Thị Thu Hà, phòng đã chỉ đạo cáctrường tổ chức tập bơi cho HS. Các trường tiểu học và trung học cơ sở ở các xãNam Hưng, Nam Trung, Nam Nghĩa, Nam Thanh, Nam Lộc, Nam Tân,… làm rất tốt việcnày. Chính vì vậy, những năm trước, năm nào Nam Đàn cũng có 7, 8 em bị chết vìđuối nước, nhưng ba năm nay, mỗi năm chỉ bị có 1 em.
Ông Bùi Quốc Dũng, Trưởng phòng Bảo vệ, chăm sóc trẻ em (Lao động -Thươngbinh và Xã hội Nghệ An) nhìn nhận, từ năm 2010 đến nay, số trẻ em ở Nghệ An bịchết vì đuối nước đã giảm dần. Nhiều địa phương trong tỉnh triển khai thực hiệnđược một số giải pháp thiết thực, tổ chức được nhiều cuộc tập huấn nâng cao nhậnthức cho cộng đồng; đặc biệt, các cơ quan truyền thông tuyên truyền, cảnh báomạnh.
Tuy nhiên, kết quả chưa thật vững chắc. để phòng chống đuối nước cho trẻ em,một giải pháp mang lại hiệu quả cao và nhanh là Sở GD-ĐT Nghệ An tập trung chỉđạo sát sao việc các trường tổ chức dạy bơi cho học sinh; đồng thời đưa bơi lộitrở lại thành môn thi trong Hội khỏe Phù Đổng các cấp từ trường đến tỉnh nhưnhững năm 90 của thế kỷ trước để tạo phong trào học bơi trong học sinh.
- Minh Đức
-
Chồng Việt Kiều nhảy tặng con gái NSND Hồng Vân trong đám cưới
-
Soi kèo phạt góc RB Leipzig vs St Pauli, 23h30 ngày 9/2
Chiểu Sương - 09/02/2025 00:52 Kèo phạt góc ...[详细] -
Cô giáo ở 'lò luyện thi ê a' lên tiếng
-Trao đổi với VietNamNet, cô giáo Nguyễn Nguyệt Hà, từng luyện thi đại học 11 năm tại Trung tâm bồi dưỡng văn hóa Dịch Vọng (Cầu Giấy, Hà Nội) cho biết "lớp học ê a" chỉ là buổi tổng ôn kiến thức cho học sinh theo học mình đã lâu.Tập đọc ê a tại lò luyện thi ở Hà NộiTrong mỗi bộ đề gửi trò, cô Nguyệt Hà đều lồng ghép những câu chuyện giản dị về cuộc sống như một lời nhắn nhủ đến trò phải sống hướng thiện, sống tốt. (Ảnh: Phong Đăng)
Sau khi xem "những hình ảnh ê a" tại lớp luyện thi của mình, cô giáo Nguyễn Nguyệt Hà cho biết, sự nhí nhố và hỗn độn không xảy ra trong lớp.
"Bạn hãy đặt câu hỏi 600 con người ngồi một căn phòng như vậy, chỉ cần một cháu thở nhẹ đã trở thành ồn ào, không nghe được. Vậy cớ gì một phòng học không điều hòa, chật chội nóng bức như vậy mà các em lại xin vào để học? Nói các em đến để giết thời gian, chơi điện tử, ngủ gật là hoàn toàn sai".
Vậy hình ảnh học sinh nằm ngủ, chơi điện tử được ghi lúc giờ ra chơi?
Đúng vậy. Các hình ảnh được ghép vào lúc tôi dạy.
Về chuyện ê a, bạn hãy tưởng tượng học gần 5 tiếng từ 7h đến 11h45, liệu có ai làm được điều đó?
Phần ghi âm đọc là khi tôi kiểm tra bài cũ của học sinh, kiểm tra những cái đã dạy chứ không phải đọc vẹt.
Đây là cách kiểm tra mang tính đặc thù, bởi lớp rất đông; không thể chấm bài cho từng cháu một.
Khi dạy môn văn, cũng có ba-rem chấm điểm, sườn ý cơ bản. Đó là những cái tối thiểu mà học trò phải hiểu, thuộc và ghi nhớ.
Tôi kiểm tra cái cơ bản, không phải bắt các em đọc như vẹt.
Nhiều học sinh xa lạ lại dành cho cô Nguyệt Hà tình cảm và cả nước mắt. Ảnh: Phong Đăng).
Bài kiểm tra như cô nói diễn ra đầu hay cuối buổi dạy?
Nó diễn ra đan xen. Bởi trong gần 5 tiếng, ví dụ, giảng chuyên đề về "Hồ Chí Minh" thì kiểm tra lại xem các em đã biết gì về quan điểm nghệ thuật của Hồ Chí Minh, nhắc lại cho cô.
Tôi khuyến khích các em đọc lên thành tiếng. Các em đọc để soi mình vào các bạn khác. Tại sao cùng kiến thức cô dạy, các bạn lại hiểu và thuộc, còn em chưa thuộc?
Đây không phải học vẹt mà hoàn toàn là kiến thức cơ bản nhất trò phải nhớ.
Bạn cũng cần đặt câu hỏi lại mấy năm trở lại đây, đề văn ra theo hình thức "mở". Liệu cô giáo dạy vẹt như vậy có thu hút được cả nghìn học sinh đến học hay không?
Học sinh tôi dạy cũng không phải lũ vẹt ngô nghê, ê a, không phải tư duy, ghi chép gì.
Cần phải nói rõ, tôi chưa bao giờ dạy cấp tốc. Buổi học "ê a" đó buổi học tổng ôn. Đặc thù của nó là nhắc lại những gì đã học, rút xương lại những ý chính, cơ bản.
Buổi học đó được gộp từ 4 lớp mà tôi đã dạy học gần 1 năm nay. Từ tháng 5/2012, các lớp này chỉ học một buổi mỗi tuần.
Lớp học tại trung tâm sáng 19/6. Ảnh: Phong Đăng "Tôi tin bạn cũng sẽ thích"
Phương pháp dạy văn của cô là gì?Đó là lấy học sinh làm điểm tựa, khơi mở sự sáng tạo của học sinh. Đề của tôi làm đúng theo hình thức đề mà Bộ ra thi đại học những năm gần đây.
Câu 2 điểm yêu cầu tái hiện kiến thức cơ bản trong phạm trù nằm thi đại học, có 5 tác giả.
Ở câu nghị luận xã hội, tôi cho thí dụ về những chủ đề như Tổ quốc, nghị lực sống, lòng dũng cảm, biết ơn. Qua từng chủ đề, cô khơi gợi để các em phát huy tính sáng tạo của mình.
Tôi đã từng dạy một em đánh giày lăn lóc ở phố Huỳnh Thúc Kháng từ chỗ nói tục đến khi gặp cô giáo thì không nói tục nữa. Từ chỗ không có ước mơ đến có ước mơ trở thành nghề báo.
Tôi tự hỏi, nếu mình dạy vẹt có ra được những con người như vậy? Tôi tự tin khi có học sinh là thủ khoa của Trường ĐH Ngoại thương Hà Nội năm 2012.
Bạn có thể tin, khi giảng bài về tổ quốc ở phần nghị luận xã hội, tôi nói “học vấn không có quê hương nhưng người học cần có tổ quốc”mà cả lớp vỗ tay dành tặng tôi như với ca sĩ.
Bài nghị luận bài cảm ơn tôi gợi mở:“Một trong những lời nói văn minh thanh lịch của học sinh là hai chữ cảm ơn. Anh chị suy nghĩ gì và hãy viết khoảng 400 từ”. Tôi gợi ý xong, một em ở Hà Tĩnh gọi điện về cho bố mẹ. Và bạn biết không, bố mẹ em ấy nói nói hơn 17 năm qua, bây giờ họ mới đón nhận từ con điều này.
Tôi nghĩ, mình đã làm được những điều gì đó. Các bạn có thể lên lớp nghe tôi giảng chọn buổi để kiểm chứng điều tôi nói có đúng hay không? Tôi tin bạn cũng sẽ thích cách tôi dạy học trò.
Lựa chọn cá tính
Ngoài dạy, cô còn công tác ở đâu?
Tốt nghiệp khoa Ngữ văn, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, tôi ra làm ngay tại trung tâm luyện thi này và chỉ ở đây thôi.
11 năm làm luyện thi, tôi luôn nói với trò rằng, cô không nằm trong ban ra đề thi, cũng không có nhan sắc để quyến rũ học sinh và một phòng không có điều hòa, quạt chỉ vừa đủ. Vậy mà các em vẫn chọn đứng về phía tôi.
Tôi chọn nơi này vì đây là “sân chơi đẹp”, không ép học sinh đến học, không phụ thuộc điểm số, quyền lực. Trò yêu cô thực sự mới học được. Và cô giáo thực sự tài năng mới đứng được nơi này. Chỉ cần một ca học đầu không hay thì các em trả lại tiền ra về.
Tôi rất thích nhân vật ông lái đò trong tác phẩm “Người lái đò sông Đà” của Nguyễn Tuân. Ông lái đò nói ông đi những chỗ nước êm, nó dại tay dại chân và buồn ngủ. Ông thích ghềnh thác. Đấy là sở thích của những con người mạo hiểm và có tài.
Tôi sinh ra với một cá tính, tôi muốn khẳng định mình. Một cô giáo không ép học sinh điểm số, không ép trò vì quyền lực không có chức vị gì trong cuộc sống, tại sao lại thu hút được nếu không có tâm, thiện chân để giữ chân học sinh?
Một học sinh xa lạ lại dành cho tôi những giọt nước mắt. Điều đó thật hạnh phúc biết bao. Tôi tin, không phải giáo viên nào cũng làm được điều ấy.
Cảm ơn cô!Sở GD-ĐT Hà Nội đã dự giờ
Sáng 18/6, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Phạm Thị Hồng Nga đã có buổi làm việc với Trung tâm Bồi dưỡng văn hóa Dịch Vọng (Cầu Giấy) xung quanh những hình ảnh của "lớp học ê a". Lãnh đạo Sở cũng đã trực tiếp nghe cô Nguyệt Hà giảng bài cho học sinh.
Bà Nguyễn Thị Thời, giáo viên cấp 1 đã nghỉ hưu cũng là người sáng lập ra Trung tâm bồi dưỡng văn hóa Dịch Vọng (Cầu Giấy, Hà Nội):
Trung tâm chúng tôi được Sở GD-ĐT Hà Nội cấp phép hoạt động chính thức từ năm 1999. Hiện TT có 15 giáo viên. Thời kỳ hoàng kim của TT là những năm 1999-2002, 2003 bắt đầu đi xuống, đến 2006 giảm mạnh do thi ba chung áp dụng. Một hai năm qua TT lại càng vắng. Trung tâm chỉ đông khoảng tháng 5, tháng 6. Sau đó vắng. Kể cả đợt này, các lớp học cũng không thật đông.
Công việc không thuận lợi, lỗ nhiều gia đình tôi đã phải bán hai nhà ở Khu tập thể Trường ĐH Sư phạm HN và khu Mỹ Đình. Hiện cả gia đình đang trọ thuê ở khu vực Mỹ Đình.
Tuy nhiên riêng lớp của cô Nguyệt Hà vẫn rất đông. Các em muốn học thường đăng ký học cách đây 3 tháng. Hình ảnh trong clip là buổi tổng ôn của những em đã học được 1 năm ở Trung tâm (từ tháng 5/2012). 4 lớp với hơn 600 em.
Cô Nguyệt Hà là người có năng lực, tâm huyết với nghề, hết lòng với học sinh. Có buổi cô đi dạy học xong thì nôn do quá mệt mỏi. Tôi nghĩ cô làm không phải vì đồng tiền nữa mà chính bởi tình yêu thực sự với trò. Nhiều em có hoàn cảnh nghèo cô dạy miễn phí.
- Phong Đăng(Thực hiện)
-
Chấn động tin 39 nữ sinh đồng loạt mang bầu
...[详细] -
Nhan sắc U40 trẻ như đôi mươi của Phú sát hoàng hậu trong 'Diên hi công lược'
-
Kèo vàng bóng đá Real Sociedad vs Espanyol: 00h30 ngày 10/2: Khó thắng cách biệt
Hư Vân - 09/02/2025 12:10 Kèo vàng bóng đá ...[详细]
Siêu máy tính dự đoán Sevilla vs Barcelona, 03h00 ngày 10/2
Thứ trưởng Bộ Giáo dục sẽ kiêm Hiệu trưởng ĐH Kinh tế quốc dân
- Nhận định, soi kèo Monchengladbach vs Frankfurt, 0h30 ngày 9/2: Khách lấn chủ
- “Hạt giống lãnh đạo” học thực, làm thực, sống thực
- Mai Phương được ủng hộ hơn 850 triệu đồng
- Ê a, lò luyện 'thần thánh'
- Nhận định, soi kèo Arema FC vs PSM Makassar, 15h30 ngày 10/2: Tiếp tục gieo sầu
- Clip 'bài ca sơ vin' của SV Ngoại thương
- Xuất hiện vi phạm trước kỳ thi tốt nghiệp THPT